Tia hồng ngoại và tia tử ngoại

Học Lớp

Administrator
Thành viên BQT
I. Phát hiện tia hồng ngoại - tia tử ngoại
Tia hồng ngoại – tia tử ngoại.png

Qua tác dụng lên cặp nhiệt điện và sực phát sáng huỳnh quang người ta nhận ra cùng nằm ngoài ánh sáng đỏ có bức xạ (tia) hồng ngoại, vùng nằm ngoài ánh sáng tím có bức xạ (tia) tử ngoại.

II. Bản chất và tính chất chung của tia hồng ngoại và tia tử ngoại.
+ Tia hồng ngoại và tia tử ngoại được phát hiện đồng thời với ánh sáng thông thường bởi cùng 1 dụng cụ nên chúng có bản chất là ánh sáng.
+ Tia hồng ngoại (bước sóng từ 760nm đến vài mm); tia tử ngoại (bước sóng từ 380nm đến vài mm) đều không tác dụng lên dây thần kinh thị giác của người (không nhìn thấy) nhưng gây đầy đủ các hiện tượng truyền thẳng, phản xạ, nhiễu xạ, khúc xạ, giao thoa,...

III. Tia hồng ngoại
* Nguồn phát: Những vật có độ từ 00K đã phát ra từ tia hồng ngoại (muốn phát ra tia hồng ngoại vào môi trường thì nhiệt độ của vật phải cao hơn nhiệt độ của môi trường)
* Tính chất và ứng dụng:
- Đặc trưng tác dụng nhiệt (nổi bậc)
+ Y học: Sưởi ấm
+ Công nghiệp: Sấy khô
+ Tác dụng lên kính ảnh: Kính đi đêm, chụp ảnh vệ tinh,..
+ Trong quân sự: Biến điệu -> điều khiển từ xa, định vị.

IV. Tia tử ngoại
* Nguồn phát: Nhiệt độ của vật trên 20000C thì phát tra tia tử ngoại
VD: Mặt trời, đèn hồ quang, đèn hơi thủy ngân,..
* Tính chất và ứng dụng của tia tử ngoại