bài tập mạch dao động lc

  1. Học Lớp

    Hỏi quả pin trên có thể duy trì dao động của mạch trong thời gian tối đa gần giá trị nào nhất sau đây?

    Mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm L=2.10-5H, điện trở thuần R=0,2\(\Omega\) và tụ điện có điện dung C=2nF. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 5V. Để duy trì dao động điện từ trong mạch người ta dùng một pin có suất điện động là 5V, có điện lượng dự trữ ban đầu là 300 C. Hỏi quả...
  2. Học Lớp

    Mạch dao động điện từ tự do LC có dòng điện cực đại trong mạch là

    Mạch dao động điện từ tự do LC có dòng điện cực đại trong mạch là I0, tại thời điểm điện tích trên tụ có giá trị q thì cường độ dòng điện trong mạch có giá trị i, tần số góc \(\omega\) thỏa mãn biểu thức A.\(\omega ^2=\frac{I^2_0-i^2}{q^2}\) B. \(\omega ^2=\frac{I^2_0+i^2}{q^2}\) C. \(\omega...
  3. Học Lớp

    Hiệu điện thế hai đầu tụ C = 2nF của mạch dao động LC là

    Hiệu điện thế hai đầu tụ C = 2nF của mạch dao động LC là \(u = 2cos10^4 \pi t (V)\). Chọn phát biểu sai A.Chu kỳ dao động của mạch là 2.10$^{-4}$ s B. Độ tự cảm của cuộn dây L = 0,507H C. Năng lượng mạch dao động bằng 4.10$^{-9}$ J D. Khi u = 1V, năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường
  4. Học Lớp

    Điện áp cực đại ở hai đầu cuộn cảm lúc đó sẽ bằng bao nhiêu lần so với lúc đầu?

    Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ điện C giống nhau mắc nối tiếp. Mạch đang hoạt động thì ngay tại thời điểm năng lượng điện trường trong mạch gấp đôi năng lượng từ trường trong mạch, một tụ bị đánh thủng hoàn toàn. Điện áp cực đại ở hai đầu cuộn cảm lúc đó sẽ bằng bao...
  5. Học Lớp

    Để làm tăng cảm kháng của một cuộn cảm thuần có lõi không khí ta có thể thực hiện bằng cách

    Để làm tăng cảm kháng của một cuộn cảm thuần có lõi không khí ta có thể thực hiện bằng cách A.tăng tần số góc của điện áp đặt vào hai đầu cuộn cảm. B. tăng biên độ của điện áp đặt vào hai đầu cuộn cảm. C. tăng chu kì của điện áp đặt vào hai đầu cuộn cảm. D. tăng cường độ dòng điện qua cuộn cảm
  6. Học Lớp

    Nếu dùng mạch này làm mạch chọn sóng cho máy thu thanh, thì bước sóng mà nó bắt được tính bằng công thức

    Một mạch LC đang dao động tự do, người ta đo được điện tích cực đại trên 2 bản tụ điện là q$_0$ và dòng điện cực đại trong mạch là I$_0$ .Nếu dùng mạch này làm mạch chọn sóng cho máy thu thanh, thì bước sóng mà nó bắt được tính bằng công thức: A.\(\lambda =2\pi c\sqrt{q_0I_0}\) B. \(\lambda...
  7. Học Lớp

    Thời gian giữa ba lần liên tiếp dòng điện trên mạch có giá trị lớn nhất là

    Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp năng lượng từ trường bằng ba lần năng lượng điện trường là 10-4 s. Thời gian giữa ba lần liên tiếp dòng điện trên mạch có giá trị lớn nhất là A.2.10 -4 s B. 9.10 -4 s C. 6.10 -4 s D...
  8. Học Lớp

    Tần số góc của dao động điện từ trong mạch này bằng

    Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung 25 nF và cuộn cảm có độ tự cảm 4 mH. Tần số góc của dao động điện từ trong mạch này bằng A. 10–5 rad/s B. 105 rad/s C. 106 rad/s D. 10–6 rad/s
  9. Học Lớp

    Sau khi kích thích cho mạch dao động. Chu kì dao động của mạch là

    Một mạch dao động LC lí tưởng có L = 1/\(\pi\) mH, C = 4/\(\pi\) nF. Sau khi kích thích cho mạch dao động. Chu kì dao động của mạch là A.4.10-4 s B. 2.10-6 s C. 4.10-5 s D. 4.10-6 s
  10. Học Lớp

    Khoảng thời gian ngắn nhất để điện tích của tụ điện giảm từ độ lớn cực đại xuống còn bằng 0 là

    Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện qua cuộn cảm giảm từ độ lớn cực đại xuống còn một nửa độ lớn cực đại là 4.10$^{–4}$ s. Khoảng thời gian ngắn nhất để điện tích của tụ điện giảm từ độ lớn cực đại xuống còn bằng 0 là...
  11. Học Lớp

    Tìm góc xoay khi mạch dao động với chu kì 3ms.

    Mạch dao động LC lí tưởng gồm: cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ xoay có điện dung C là hàm bậc nhất của góc xoay \(\alpha\). Khi góc xoay bằng 100 thì chu kì dao động của mạch là 1ms; khi góc xoay bằng 400 thì chu kì dao động của mạch là 2ms. Tìm góc xoay khi mạch dao động với chu kì 3ms...
  12. Học Lớp

    Lúc to = 0 bản tụ A tích điện dương, bản tụ B tích điện âm và chiều dòng điện đi qua cuộn cảm từ B sang A

    Trong mạch dao động lí tưởng LC. Lúc to = 0 bản tụ A tích điện dương, bản tụ B tích điện âm và chiều dòng điện đi qua cuộn cảm từ B sang A. Sau 3/4 chu kì dao động của mạch thì A.dòng điện đi theo chiều từ B đến A, bản A mang điện dương. B. dòng điện đi theo chiều từ A đến B, bản A tích điện...
  13. Học Lớp

    Tại thời điểm ban đầu dòng điện qua cuộn dây bằng dòng hiệu dụng và đang giảm

    Mạch dao động có tụ điện 10nF và cuộn cảm 4mH. Tại thời điểm ban đầu dòng điện qua cuộn dây bằng dòng hiệu dụng và đang giảm. Ở thời điểm nào ngay sau đó, năng lượng điện bằng 3 lần năng lượng từ. A.5μs B. 5/3μs C. 20/3μs D. 35/3μs
  14. Học Lớp

    Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là

    Một mạch LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm và tụ điện có điện dung C = 4 μF. Mạch đang dao động điện từ với hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu cuộn cảm có phương trình uL= 5cos(4000t + \(\pi\)/6) V. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là: A.i = 80cos(4000t + 2\(\pi\)/3) mA B. i =...
  15. Học Lớp

    Một mạch dao động điện từ LC, khi dòng điện trong cuộn dây là

    Một mạch dao động điện từ LC, khi dòng điện trong cuộn dây là i = I0cos(\(\omega\)t) A thì biểu thức điện tích giữa hai bản cực của tụ điện là q = Q0sin(\(\omega\)t + \(\varphi\)) với: A.\(\varphi =0\) B. \(\varphi =\pi\) C. \(\varphi =\frac{\pi }{2}\) D. \(\varphi =-\frac{\pi }{2}\)
  16. Học Lớp

    Mạch dao động này có chu kì dao động riêng thay đổi được

    Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L và tụ điện có điện dung thay đổi được từ C1 đến C2. Mạch dao động này có chu kì dao động riêng thay đổi được A.Từ \(4\pi \sqrt{LC_1}\) đến \(4\pi \sqrt{LC_2}\) B. Từ \(2\pi \sqrt{LC_1}\) đến \(2\pi \sqrt{LC_2}\) C. Từ \(2...
  17. Học Lớp

    Trong mạch dao động LC lí tưởng. Khi giá trị độ tự cảm của cuộn dây không thay đổi, nếu điều chỉnh để điện dung của tụ điện tăng 16 lần

    Trong mạch dao động LC lí tưởng. Khi giá trị độ tự cảm của cuộn dây không thay đổi, nếu điều chỉnh để điện dung của tụ điện tăng 16 lần thì chu kì dao động riêng của mạch sẽ: A.Tăng lên 4 lần B. Tăng lên 8 lần C. Giảm xuống 4 lần D. Giảm xuống 8 lần
  18. Học Lớp

    Lúc t = 0, tụ bắt đầu phóng điện. Biểu thức điện tích trên bản cực tụ điện là

    Một mạch dao động LC gồm cuộn dây có L = 0,1 H và tụ có điện dung C = 10 pF được nạp điện bằng nguồn điện không đổi có điện áp 120 V. Lúc t = 0, tụ bắt đầu phóng điện. Biểu thức điện tích trên bản cực tụ điện là: A.\(q = 1,2.10^{-9}cos(10^6 t)(C)\) B. \(q = 1,2.10^{-9}cos(10^6 t +...
  19. Học Lớp

    Ở thời điểm ban đầu, cường độ dòng điện có giá trị cực đại và bằng 0,05 A

    Một mạch dao động LC gồm tụ điện có điện dung C = 40 pF và cuộn cảm có độ tự cảm L = 10 μH. Ở thời điểm ban đầu, cường độ dòng điện có giá trị cực đại và bằng 0,05 A.Biểu thức hiệu điện thế ở hai cực của tụ điện là: A.\(u = 50 cos(5.10^7 t)(V)\) B. \(u = 100 cos(5.10^7 t + \frac{\pi}{2})(V)\)...
  20. Học Lớp

    Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch bằng

    Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ là 2.10-6C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là Description: \(0,1 \pi(A)\). Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch bằng A.\(\frac{10^{-6}}{3}s\) B. \(\frac{10^{-3}}{3}s\) C...