đề thi vật lý chính thức

  1. Học Lớp

    Phân loại đề thi vật lý THPT Quốc Gia năm 2017

    DAO ĐỘNG CƠ Chu kì dao động của con lắc là Phần trăm cơ năng của con lắc bị mất đi Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là Vectơ gia tốc của vật Động năng của con lắc đạt giá trị cực tiểu khi Dao động tổng hợp của hai dao động này có pha ban đầu Biểu thức xác định lực...
  2. Học Lớp

    Tia α là dòng các hạt nhân

    Tia α là dòng các hạt nhân A. $_{1}$$^{2}$H. B. $_{1}$$^{3}$H. C. $_{2}$$^{4}$He. D. $_{2}$$^{3}$He.
  3. Học Lớp

    Hạt nhân C được tạo thành bởi các hạt

    Hạt nhân $^{12}$$_{6}$C được tạo thành bởi các hạt A. êlectron và nuclôn. B. prôtôn và nơtron. C. nơtron và êlectron. D. prôtôn và êlectron.
  4. Học Lớp

    Số prôtôn và nơtron của hạt nhân X lần lượt là

    Cho phản ứng hạt nhân: $_2^4He + _7^{14}N \to _1^1H + X$. Số prôtôn và nơtron của hạt nhân X lần lượt là A. 9 và 17. B. 8 và 17. C. 9 và 8. D. 8 và 9.
  5. Học Lớp

    Năng lượng tỏa ra khi 2g urani

    Cho rằng một hạt nhân urani $^{235}$$_{92}$U khi phân hạch thì tỏa ra năng lượng là 200 MeV. Lấy N$_A$ = 6,02.10$^{23}$ mol$^{–1}$, 1 eV = 1,6.10$^{–19}$ J và khối lượng mol của urani $^{235}$$_{92}$U là 235 g/mol. Năng lượng tỏa ra khi 2g urani $^{235}$$_{92}$U phân hạch hết là A. 9,6.10$^{10}$...
  6. Học Lớp

    Năng lượng nhỏ nhất của phôtôn ứng với bức xạ γ để phản ứng xảy ra có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

    Cho phản ứng hạt nhân $_6^{12}C + \gamma \to 3_2^4He$. Biết khối lượng của 126C và 24He lần lượt là 11,9970 u và 4,0015 u; lấy 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng nhỏ nhất của phôtôn ứng với bức xạ γ để phản ứng xảy ra có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 7 MeV. B. 6 MeV. C. 9...
  7. Học Lớp

    Năng lượng tỏa ra khi phân hạch hết 1 kg urani

    Cho rằng khi một hạt nhân urani $^{235}$$_{92}$U phân hạch thì toả ra năng lượng trung bình là 200 MeV. Lấy NA = 6,023.10$^{23}$ mol$^{−1}$, khối lượng mol của urani $^{235}$$_{92}$U là 235 g/mol. Năng lượng tỏa ra khi phân hạch hết 1 kg urani $^{235}$$_{92}$U là A. 5,12.10$^{26}$ MeV. B...
  8. Học Lớp

    Sau 414 ngày kể từ lần đo thứ nhất, trong 1 phút mẫu chất phóng xạ chỉ phát ra n hạt

    Một chất phóng xạ α có chu kì bán rã T. Khảo sát một mẫu chất phóng xạ này ta thấy: ở lần đo thứ nhất, trong 1 phút mẫu chất phóng xạ này phát ra 8n hạt α. Sau 414 ngày kể từ lần đo thứ nhất, trong 1 phút mẫu chất phóng xạ chỉ phát ra n hạt α. Giá trị của T là A. 3,8 ngày. B. 138 ngày. C. 12,3...
  9. Học Lớp

    Độ hụt khối của

    Hạt nhân $^{17}$$_{8}$O có khối lượng 16,9947 u. Biết khối lượng của prôtôn và nơtron lần lượt là 1,0073 u và 1,0087 u. Độ hụt khối của $^{17}$$_{8}$O là A. 0,1294 u. B. 0,1532 u. C. 0,1420 u. D. 0,1406 u.
  10. Học Lớp

    Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân là

    Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân là A. năng lượng liên kết. B. năng lượng liên kết riêng. C. điện tích hạt nhân. D. khối lượng hạt nhân.
  11. Học Lớp

    Theo thuyết tương đối, một hạt có khối lượng m

    Theo thuyết tương đối, một hạt có khối lượng m thì có năng lượng toàn phần E. Biết c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Hệ thức đúng là A. E = $\frac{1}{2}$ mc. B. E = mc. C. E = mc$^2$. D. E = $\frac{1}{2}$ mc$^2$.
  12. Học Lớp

    Khi cảm ứng từ tại M bằng 0,5B thì cường độ điện trường

    Một sóng điện từ truyền qua điểm M trong không gian. Cường độ điện trường và cảm ứng từ tại M biến thiên điều hòa với giá trị cực đại lần lượt là E$_0$ và B0. Khi cảm ứng từ tại M bằng 0,5B$_0$ thì cường độ điện trường tại đó có độ lớn là ( E và B biến thiên cùng pha ) A. 0,5E$_0$. B...
  13. Học Lớp

    Trong nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến

    Trong nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, biến điệu sóng điện từ là A. trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao. B. làm cho biên độ sóng điện từ giảm xuống. C. tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao. D. biến đổi sóng điện từ thành sóng cơ.
  14. Học Lớp

    Một sóng điện từ có tần số 30 MHz truyền trong chân không

    Một sóng điện từ có tần số 30 MHz truyền trong chân không với tốc độ 3.10$^8$ m/s thì có bước sóng là A. 16 m. B. 9 m. C. 10 m. D. 6 m.
  15. Học Lớp

    Chu kì dao động riêng của mạch là

    Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Chu kì dao động riêng của mạch là A. $\frac{1}{{2\pi \sqrt {LC} }}$ B. $\frac{{\sqrt {LC} }}{{2\pi }}$ C. $2\pi \sqrt {LC} $ D. $\frac{{2\pi }}{{\sqrt {LC} }}$
  16. Học Lớp

    Sóng vô tuyến được dùng trong ứng dụng này

    Từ Trái Đất, các nhà khoa học điều khiển các xe tự hành trên Mặt Trăng nhờ sử dụng các thiết bị thu phát sóng vô tuyến. Sóng vô tuyến được dùng trong ứng dụng này thuộc dải A. sóng trung. B. sóng cực ngắn. C. sóng ngắn. D. sóng dài.
  17. Học Lớp

    Để tăng hiệu suất của quá trình truyền tải từ 80% lên 90%

    Điện năng được truyền từ một trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Biết đoạn mạch tại nơi tiêu thụ (cuối đường dây tải điện) tiêu thụ điện với công suất không đổi và có hệ số công suất luôn bằng 0,8. Để tăng hiệu suất của quá trình truyền tải từ 80% lên 90% thì cần...
  18. Học Lớp

    Khi giá trị của R bằng 80 Ω thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu biến trở có giá trị là

    Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Gọi URL là điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch gồm R và L, U$_C$ là điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện C. Hình bên là đồ thị biểu diễn...
  19. Học Lớp

    Giá trị cực đại

    Một máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động ổn định. Suất điện động trong ba cuộn dây của phần ứng có giá trị e1, e2 và e3. Ở thời điểm mà e1 = 30 V thì |e2 − e3| = 30 V. Giá trị cực đại của e1 là A. 40,2 V. B. 51,9 V. C. 34,6 V. D. 45,1 V.
  20. Học Lớp

    Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện của một mạch dao động LC lí tưởng

    Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện của một mạch dao động LC lí tưởng có phương trình u = 80sin(2.10$^{7}$t + $\frac{\pi }{6}$ )(V) (t tính bằng s). Kể từ thời điểm t = 0, thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng 0 lần đầu tiên là A. $\frac{{7\pi }}{6}$ .10$^{–7}$s. B. $\frac{{5\pi...