đường thẳng

  1. Học Lớp

    Phương pháp tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng

    Bài viết hướng dẫn phương pháp giải bài toán tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng và một số ví dụ minh họa có lời giải chi tiết Cơ sở lý thuyếtBài toán: Cho đường thẳng d và mặt phẳng (P). Tìm giao điểm của d và (P). Phương pháp: Cách 1: Bước 1: Tìm một đường thẳng Δ nằm trong (P) mà d...
  2. Học Lớp

    Tài liệu 15 chuyên đề Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song

    File pdf bộ Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song Tải về - 650 bài tập trắc nghiệm quan hệ song song - Nguyễn Bảo Vương Tải về - Các dạng toán đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, quan hệ song song – Lê Bá Bảo Tải về - Đường thẳng và mặt phẳng trong không...
  3. Học Lớp

    Đường thẳng

    I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ II. CÁC DẠNG TOÁN Dạng 1: Xác định hình cho trước có phải một đường thẳng hay không. Quan sát hình vẽ và xác định đường cho trước có phải là đường thẳng hay không. Đoạn thẳng thì bị giới hạn ở hai đầu và đo được độ dài. Đường thẳng thì không bị giới hạn ở hai phía, không...
  4. Học Lớp

    Vị trí tương đối của hai đường thẳng

    1. Các kiến thức cần nhớ Vị trí tương đối của hai đường thẳng Cho hai đường thẳng $d:y = ax + b\,\,\left( {a \ne 0} \right)$ và $d':y = a'x + b'\,\,\left( {a' \ne 0} \right)$. $d{\rm{//}}d' \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = a'\\b \ne b'\end{array} \right.$ \(d\) cắt $d'$\(...
  5. Học Lớp

    Dạng 3: Xét vị trí tương đối của điểm, đường thẳng, Elíp và Hypebol

    Phương pháp thực hiện Bằng việc xét hệ phương trình tạo bởi (H) và (d), khi đó số nghiệm của phương trình bằng số giao điểm của (d) và (H). Thí dụ 1. Cho Hyperbol (H) và đường thẳng (d) có phương trình: (H): $\frac{{{x^2}}}{4} - \frac{{{y^2}}}{8} = 1$ và (d): x - y - 2 = 0. a. Chứng minh...
  6. Học Lớp

    Dạng 3: Vị trí tương đối của điểm, đường thẳng và đường tròn.

    Phương pháp thực hiện 1. Để xét vị trí tương đối của điểm với đường tròn, ta thực hiện theo các bước: Bước 1: Xác định phương tích của M đối với đường tròn (C) là P$_{M/(C)}$. Bước 2: Kết luận: Nếu P$_{M/(C)}$ < 0 ⇔ M nằm trong đường tròn. Nếu P$_{M/(C)}$ = 0 ⇔ M nằm trên đường tròn...