đường tròn

  1. Học Lớp

    Ôn tập chương đường tròn

    1. Sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn.a) Đường tròn tâm O bán kính \(R\left( {R > 0} \right)\) là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R. b) Vị trí tương đối của một điểm đối với một đường tròn. Cho đường tròn \(\left( {O;R} \right)\) và điểm M. M nằm trên...
  2. Học Lớp

    Ôn tập chương góc và đường tròn

    Lý thuyết về đường tròn gồm định nghĩa đường tròn, hình tròn, cung, dây cung và đường kính môn toán hình lớp 9 với nhiều dạng bài cùng phương pháp giải. 1. Góc ở tâmĐịnh nghĩa góc ở tâm: Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm. Số đo cung Số đo của cung nhỏ bằng số đo của...
  3. Học Lớp

    Hình tròn. Đường tròn. Chu vi hình tròn

    1. Hình tròn. Đường tròn 2. Chu vi hình trònQuy tắc: Muốn tính chu vi của hình tròn ta lấy đường kính nhân với số \(3,14\). \(C = d \times 3,14\) (\(C\) là chu vi hình tròn, \(d\) là đường kính hình tròn). Hoặc: Muốn tính chu vi của hình tròn ta lấy \(2\) lần bán kính nhân với số \(3,14\). \(C...
  4. Học Lớp

    Sự xác định của đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn

    1. Các kiến thức cần nhớ a. Đường tròn Tập hợp các điểm cách điểm $O$ cố định một khoảng bằng $R$ không đổi \(\left( {R > 0} \right)\) là đường tròn tâm $O$ có bán kính $R$. Kí hiệu: $\left( O \right)$ hoặc $\left( {O;R} \right).$ b. Vị trí tương đối của điểm M và đường tròn $(O; R)$ Vị trí...
  5. Học Lớp

    Vị trí tương đối của hai đường tròn

    1. Các kiến thức cần nhớ a. Vị trí tương đối của hai đường tròn Trường hợp 1: Hai đường tròn $\left( {O;R} \right)$ và $\left( {O';r} \right)$ với $\left( {R > r} \right)$ cắt nhau Khi đó $\left( O \right)$ và $\left( {O'} \right)$ có hai điểm chung và đường nối tâm là đường trung trực của...
  6. Học Lớp

    Dạng 4: Lập phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) (tâm I(a, b) bán kính R) thoả mãn điều kiện K.

    Phương pháp thực hiện Ta có thể lựa chọn một trong hai cách sau: Cách 1: Ta thực hiện theo các bước: Bước 1: Dựa trên điều kiện K ta giả sử được đường thẳng (d) có phương trình: (d): Ax + By + C = 0. Bước 2: (d) là tiếp tuyến của (C) ⇔ d(I, (d)) = R. Bước 3: Kết luận về tiếp tuyến...
  7. Học Lớp

    Dạng 3: Vị trí tương đối của điểm, đường thẳng và đường tròn.

    Phương pháp thực hiện 1. Để xét vị trí tương đối của điểm với đường tròn, ta thực hiện theo các bước: Bước 1: Xác định phương tích của M đối với đường tròn (C) là P$_{M/(C)}$. Bước 2: Kết luận: Nếu P$_{M/(C)}$ < 0 ⇔ M nằm trong đường tròn. Nếu P$_{M/(C)}$ = 0 ⇔ M nằm trên đường tròn...
  8. Học Lớp

    Dạng 2: Lập phương trình đường tròn thoả mãn điều kiện cho trước

    Phương pháp thực hiện Gọi (C) là đường tròn thoả mãn điều kiện đầu bài. Chúng ta lựa chọn phương trình dạng tổng quát hoặc dạng chính tắc. Muốn có phương trình dạng tổng quát, ta lập hệ 3 phương trình với ba ẩn a, b, c, điều kiện a$^2$ + b$^2$ - c ≥ 0. Muốn có phương trình dạng chính tắc, ta...
  9. Học Lớp

    Dạng 1: Phương trình đường tròn

    Phương pháp chung Ta thực hiện theo các bước: Bước 1: Chuyển phương trình ban đầu về dạng: (C): x$^2$ + y$^2$ - 2ax - 2by + c = 0 (1) Bước 2: Để (1) là phương trình đường tròn điều kiện là: a$^2$ + b$^2$ - c ≥ 0. Bước 3: Khi đó (C) có thuộc tính: $\left\{...
  10. Học Lớp

    Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

    I. ĐƯỜNG THẲNG 1. VECTƠ CHỈ PHƯƠNG CỦA ĐƯỜNG THẲNG Định nghĩa 1: Một vectơ $\overrightarrow a $ khác $\overrightarrow 0 $ gọi là vectơ chỉ phương (viết tắt vtcp) của đường thẳng (d) nếu giá của $\overrightarrow a $ song song hoặc trùng với (d). Nhận xét: Nếu $\overrightarrow a $ là vtcp của...