toán lớp 3

  1. Học Lớp

    Toán học lớp 3 đầy đủ

    CHƯƠNG 1: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG 1. Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số 2. Cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) 3. Cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần) 4. Trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần) 5. Ôn tập các bảng nhân 6. Ôn tập các bảng chia 7. Ôn tập về hình học 8. Ôn tập về giải...
  2. Học Lớp

    HL.9. Xem đồng hồ

    I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ Kim ngắn: chỉ giờ Kim dài: chỉ phút Kim dài, mảnh, chạy nhanh: kim giây Cách đọc giờ đúng, giờ lẻ, giờ buổi chiều. II. CÁC DẠNG TOÁN Dạng 1: Xem giờ theo đồng hồ đã cho Đồng hồ kim: Giờ đúng: Kim phút chỉ vào số 12, kim giờ chỉ vào số nào thì đồng hồ chỉ giờ đó. Ví dụ...
  3. Học Lớp

    HL.8. Ôn tập về giải toán

    I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ Đối với các bài toán đố, cần lưu ý $4$ bước cơ bản: Bước 1: Đọc và phân tích đề. Đề bài đã cho những dữ kiện gì và cần tìm gì. Bước 2: Tìm cách giải cho bài toán. Bước 3: Trình bày lời giải. Bước 4: Kiểm tra lại lời giải và đáp số. II. CÁC DẠNG TOÁN Dạng 1: Liên quan đến...
  4. Học Lớp

    HL.7. Ôn tập về hình học

    I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ Ghi nhớ cách tính độ dài đường gấp khúc và chu vi hình tam giác, hình tứ giác. Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó (độ dài các đoạn thẳng cùng đơn vị đo) Muốn tính chu vi của hình tam giác và hình tứ giác ta tính tổng độ...
  5. Học Lớp

    HL.6. Ôn tập các bảng chia

    I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ Bảng chia \(2;3;4;5.\) Cách nhẩm phép chia hết của một số tròn trăm cho \(2;3;4\) Vận dụng vào tính giá trị của biểu thức, giải bài toán có lời văn. II. CÁC DẠNG TOÁN Dạng 1: Tính, tính nhẩm Phương pháp giải: Bước 1: Nhẩm lại bảng nhân, chia đã biết. Bước 2: Thực hiện tính...
  6. Học Lớp

    HL.5. Ôn tập các bảng nhân

    I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ Khái niệm phép nhân: Phép cộng hai hoặc nhiều số giống nhau thì em có thể viết dưới dạng phép nhân. Ví dụ: $2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 2 \times 5 = 10$ Các bảng nhân đã học ở lớp ${\bf{2}}$: II. CÁC DẠNG TOÁN Dạng 1. Tính Phương pháp giải: Nhẩm nhanh giá trị của phép nhân bất...
  7. Học Lớp

    HL.4. Trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần)

    I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ Đặt tính với các chữ số cùng một hàng thì viết thẳng cột với nhau. Thực hiện phép toán theo thứ tự từ trái sang phải, hàng nào không trừ được thì ta mượn một đơn vị ở hàng bên cạnh. Ví dụ: Đặt tính rồi tính : \(a)\,\,432 - 215\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,b)\,\,217 -...
  8. Học Lớp

    HL.3. Cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần)

    I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ Đặt tính với các chữ số cùng một hàng thẳng cột với nhau. Thực hiện phép cộng từ phải sang trái, có nhớ một lần sang hàng chục hoặc hàng trăm. Ví dụ: a)564 + 227 \(\begin{array}{*{20}{r}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{564}\\{227}\end{array}}\\\hline{791}\end{array}\) $4$...
  9. Học Lớp

    HL.2. Cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ)

    I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ Muốn cộng hoặc trừ các số có ba chữ số (không nhớ) ta làm như sau: Đặt tính: Đặt các chữ số cùng một hàng thẳng cột với nhau. Tính: Thực hiện tính từ phải sang trái. Ví dụ: Đặt tính và tính: \(156 + 123\) \(\begin{array}{*{20}{r}}{ +...
  10. Học Lớp

    HL.1. Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số

    I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ Cách đọc, viết số có ba chữ số Khi đọc số, ta tách các số theo các hàng từ trái sang phải: trăm, chục và đơn vị để đọc. Chú ý cách dùng các từ: “linh, mười, mươi, một, mốt, bốn, tư, năm, lăm” Ví dụ: Số \(321\) đọc là: Ba trăm hai mươi mốt. Số $211$ đọc là: Hai trăm mười...